Khi tức giận, độc tố trong máu tăng. Hình minh hoạ. Nguồn: daftinews.com |
Christina
Mọi người đều biết tức giận sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe nhưng cụ thể là những bệnh gì, gây hại thế nào, và cần làm gì khi tức giận?
Tức giận có thể gây nám da. Khi tức giận, một lượng máu lớn sẽ dồn lên não, nguyên nhân là do lượng oxy trong máu giảm, độc tố tăng cao. Độc tố sẽ kích thích nang lông phát triển, dẫn đến viêm quanh nang lông ở các mức độ khác nhau, từ đó xuất hiện các vết nám trên mặt.
Sự tức giận còn có thể làm lão hóa tế bào não. Khi một lượng máu lớn dồn lên não, nó sẽ tạo sức ép cho động mạch. Lúc này hàm lượng độc tố trong máu tăng mạnh, lượng oxy giảm xuống mức thấp nhất. Các tế bào não sẽ giống như như bị trúng thuốc độc vậy.
Tức giận dẫn đến các dây thần kinh giao cảm bị kích thích hưng phấn, ảnh hưởng trực tiếp đến tim và động mạch, khiến cho lượng máu lưu thông trong đường tiêu hóa bị giảm, quá trình lưu thông diễn ra chậm, gây kém ăn, dần dần sẽ dẫn đến bệnh loét bao tử.
Tức giận có thể gây nám da. Khi tức giận, một lượng máu lớn sẽ dồn lên não, nguyên nhân là do lượng oxy trong máu giảm, độc tố tăng cao. Độc tố sẽ kích thích nang lông phát triển, dẫn đến viêm quanh nang lông ở các mức độ khác nhau, từ đó xuất hiện các vết nám trên mặt.
Sự tức giận còn có thể làm lão hóa tế bào não. Khi một lượng máu lớn dồn lên não, nó sẽ tạo sức ép cho động mạch. Lúc này hàm lượng độc tố trong máu tăng mạnh, lượng oxy giảm xuống mức thấp nhất. Các tế bào não sẽ giống như như bị trúng thuốc độc vậy.
Tức giận dẫn đến các dây thần kinh giao cảm bị kích thích hưng phấn, ảnh hưởng trực tiếp đến tim và động mạch, khiến cho lượng máu lưu thông trong đường tiêu hóa bị giảm, quá trình lưu thông diễn ra chậm, gây kém ăn, dần dần sẽ dẫn đến bệnh loét bao tử.
Khi tức giận,
một lượng máu lớn dồn lên não và toàn bộ khuôn mặt, khiến cho lượng máu
về tim giảm gây thiếu máu cơ tim. Trong khi đó, hoạt động của tim vẫn
phải bảo đảm, nên lúc này tim sẽ phải làm việc hơn bình thường gấp nhiều
lần, dẫn đến nhịp tim đập bất thường.
Gan cũng bị tổn thương. Khi tức giận, cơ thể sẽ tiết ra một chất có
tên là Catecholamine. Chất này tác động đến hệ thần kinh trung ương
khiến cho huyết áp tăng cao, tăng cường phân hủy acid béo, các độc tố
trong máu và gan cũng tăng theo tương ứng.
Khi tức giận, hệ thống nội tiết trong cơ thể sẽ bị rối loạn, khiến cho hormone tuyến giáp tăng tiết, theo thời gian sẽ dẫn đến bệnh ở tuyến giáp.
Khi tức giận, hệ thống nội tiết trong cơ thể sẽ bị rối loạn, khiến cho hormone tuyến giáp tăng tiết, theo thời gian sẽ dẫn đến bệnh ở tuyến giáp.
Tâm trạng bị xúc động cũng là lúc nhịp thở sẽ rất gấp, phế nang
liên tục mở rộng, ít co giãn, đồng thời cũng không thể thư giãn và nghỉ
ngơi.
Một ly nước giúp gỉam bớt độc tố do tức giận rây ra. |
Khi tức giận, cơ thể sẽ theo mệnh lệnh của não tạo ra chất
cortisol, hormone stress. Nếu như chất này bị tích lũy quá nhiều trong
cơ thể, nó sẽ cản trở các tế bào của hệ thống miễn dịch hoạt động, làm
giảm sức đề kháng của cơ thể.
Lời khuyên của các chuyên gia là, khi gặp phải những chuyện không
vui, bạn hãy hít một hơi thật sâu, dang hai tay ra để điều tiết cơ thể.
Sự điều tiết này có thể loại bỏ các độc tố. Uống một ly nước khi tức
giận cũng “rửa trôi” các acid béo tự do trong cơ thể, giảm bớt độc tố.
Để tránh bị đau bao tử do tức giận gây nên, hãy massage vùng bụng khi
căng thẳng.
Tĩnh tâm, nhắm mắt
lại, từ từ hít-thở sâu 5 lần, để cho phổi được nghỉ ngơi và thư giãn.
Nhữg kỷ niệm vui, những hồi ức đẹp cũng giúp nhịp tim trở lại bình
thường, là cách để lấy lại trạng thái cân bằng. Cuối cùng, tránh tối đa
những cơn tức giận chừng nào, tốt chừng ấy cho sức khoẻ. Điều này khó
lắm, nhưng tôi tin ai cũng có thể làm được.
Christina
0 nhận xét:
Đăng nhận xét